Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2019 lúc 11:53

Đáp án B

XX không phân ly trong giảm phân I → 2 giao tử O, 2 giao tử XX

→ Tỷ lệ giao tử: 0,5O : 0,5XX.

XY → 0,5X : 0,5Y

Ta có phép lai :

XX x XY  →XXY : XXX : XO : OY( do mẹ bị rối loại giảm phân II)

Đột biến thể ba là XXY : XXX

Do thể OY chết → Tỷ lệ thể ba sống sót trong số các thể sống sót là: 1 1 3 = 2 3 = 0 , 066

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2019 lúc 16:56

Đáp án C

Người phụ nữ xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I

→ XX → XX và O

Cặp NST giới tính của chồng người phụ nữ này giảm phân bình thường sẽ tạo được các giao tử là : XY → X , Y

Trong thụ tinh giữa giao tử bình thường của bố với giao tử do rối loạn phân li của mẹ sẽ tạo được 3 loại hợp tử có khả năng sống sót: XXX; XXY; XO

→ Thể ba nhiễm chiếm tỉ lệ là : 2/3 = 66,67%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 14:37

Đáp án C

Người phụ nữ xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I

→ XX → XX và O

Cặp NST giới tính của chồng người phụ nữ này giảm phân bình thường sẽ tạo được các giao tử là : XY → X , Y

Trong thụ tinh giữa giao tử bình thường của bố với giao tử do rối loạn phân li của mẹ sẽ tạo được 3 loại hợp tử có khả năng sống sót: XXX; XXY; XO

→ Thể ba nhiễm chiếm tỉ lệ là : 2/3 = 66,67%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2019 lúc 18:20
Đáp án: C

Sự không phân li của cặp NST giới tính trong giảm phân I ở mẹ cho giao tử XX hoặc O với xác suất 1/2 mỗi loại.

Người chồng giảm phân bình thường cho giao tử 1/2 X và 1/2 Y.

Ta có đời con như bảng sau:

  XX O
X XXX XO
Y XXY OY

Trong đó OY bị chết ngay trong giai đoạn hợp tử, 3 thể còn lại sống sót trong đó có 2 dạng thể ba (XXX và XXY) → Tỉ lệ thể ba sống sót là 2/3 = 66,7%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2018 lúc 7:05

Đáp án C

Cơ thể mẹ tạo giao tử XX và O

Cơ thể bố tạo giao tử X, Y

Hợp tử YO không có sức sống, thể ba chiếm 2/3 số hợp tử tạo ra

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2017 lúc 4:33

Đáp án A

Quá trình giảm phân của người phụ nữ này sau giảm phân I sẽ tạo thành 2 tế bào có bộ NST n – 1 và n + 1 NST kép. 1 trong 2 tế bào này sẽ bị tiêu biến. Sau đó tế bào còn lại bước vào giảm phân 2 sẽ tạo thành 2 tế bào đều có n + 1 hoặc đều có n – 1 NST đơn. Tiếp đến 1 trong 2 tế bào này lại tạo thành trứng, tế bào còn lại bị tiêu biến, nhưng dù là tế bào nào tạo thành trứng thì cũng sẽ luôn có bộ NST là n + 1 hoặc n – 1 nên khi kết hợp với giao tử n bình thường ở bố con chắc chắn sẽ bị đột biến lệch bội

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2018 lúc 9:14

Đáp án A

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

- I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.

- III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.

- IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2018 lúc 15:44

Đáp án A.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.

III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.

IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2017 lúc 15:42

Đáp án A

- Tỉ lệ giao tử bình thường = (1/2)4 = 1/16.

- Tỉ lệ giao tử đột biến = 1 – 1/16 = 15/16.

- Tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = mang 4 NST đột biến + mang 3 NST đột biến = (1/2)4 + (1/2)3 x 1/2 x  = 5/16.

- Trong các giao tử đột biến, tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = 5 16 15 16 = 1 3

Bình luận (0)